Bảo tàng ẩm thực Nha Trang Xưa như một cánh cửa đưa Quý khách trở về quá khứ, những khung cảnh quê sẽ được tái hiện trong không gian xưa.
Tại Nha Trang Xưa, Quý khách được trải nghiệm, khám phá và tìm hiểu về thói quen sinh hoạt, nếp văn hoá đời sống của những người dân Nha Trang, từ lò bánh mì phảng phất hương vị thơm ngon, lò bánh tráng, đến lò bánh ướt mềm mịn,… Những người thợ dùng tâm huyết và kỹ năng của mình để tạo nên những chiếc bánh ngon và mang hương vị xứ Trầm riêng biệt.
Gian bếp xưa là nơi mà âm hưởng của những món ăn dân dã, truyền thống đặc sắc được thể hiện một cách sống động, trực quan bởi các dì các cô như đúc bánh thuẫn, bánh xèo, bánh căn,… Mùi vị thơm ngon níu kéo người ăn ngay từ khi bước vào sân gạch.
Những món ăn cũng là những di sản văn hoá, nó được gìn giữ và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi miếng bánh không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật nhỏ bé, mà còn chứa đựng trong đó một phần ký ức, truyền thống lâu đời của người dân xưa. Những câu chuyện về cách họ chế biến, chọn lọc nguyên liệu và truyền đạt từng bí quyết gia truyền rất “chạm” và khơi dậy những kỷ niệm đáng nhớ trong lòng Quý khách..
Bảo tàng ẩm thực tại Nha Trang Xưa không chỉ là nơi giữ gìn và trưng bày công cụ nấu nướng cổ xưa, mà còn là nơi gắn kết các thế hệ lại với nhau, tạo ra một không gian ấm cúng và cổ kính. Đến đây, Quý khách sẽ cảm nhận được sự tình yêu và lòng tự hào về ẩm thực truyền thống của người Nha Trang.
Làm bánh căn
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng có nguồn gốc từ người Chăm ở Ninh Thuận, sau đó trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều tại các tỉnh thành khác như Quy Nhơn, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đà Lạt,… Tuy nhiên, bánh căn Nha Trang có cách chế biến mới lạ với hương vị đặc trưng riêng mà chỉ có thể tìm thấy tại thành phố biển này.
Bánh căn có hình dạng tròn khá giống với bánh khọt miền Nam, nhưng được nướng trên khuôn đất nên vỏ bánh mềm và không gây ngán bởi dầu mỡ. Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thơm bùi bột gạo, béo của trứng và tươi ngon của các loại nhân tôm, mực, thịt bằm,… đã làm nên tên tuổi cho món ăn này.
Món bánh đặc sản Nha Trang sẽ ngon hơn khi ăn kèm với mỡ hành, xoài chua bào sợi, rau thơm và các loại nước chấm như mắm tỏi, nước thịt xíu mại hoặc nước cá.
Người dân địa phương tại đây thường sử dụng loại hạt gạo tẻ to làm nguyên liệu chính để chế biến món bánh căn Nha Trang. Sau khoảng 6 tiếng ngâm trong nước, gạo sẽ được xay nhuyễn, pha loãng với lượng bột vừa phải và thêm một ít bột cơm nguội để bánh nở phồng giòn đều khi chín. Cuối cùng là đổ bột vào khuôn bánh để nướng chín trên bếp than hồng và rải đều các loại nhân lên bề mặt.
Làm bánh thuẫn
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng có nguồn gốc từ người Chăm ở Ninh Thuận, sau đó trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều tại các tỉnh thành khác như Quy Nhơn, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đà Lạt,… Tuy nhiên, bánh căn Nha Trang có cách chế biến mới lạ với hương vị đặc trưng riêng mà chỉ có thể tìm thấy tại thành phố biển này.
Bánh căn có hình dạng tròn khá giống với bánh khọt miền Nam, nhưng được nướng trên khuôn đất nên vỏ bánh mềm và không gây ngán bởi dầu mỡ. Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thơm bùi bột gạo, béo của trứng và tươi ngon của các loại nhân tôm, mực, thịt bằm,… đã làm nên tên tuổi cho món ăn này.
Món bánh đặc sản Nha Trang sẽ ngon hơn khi ăn kèm với mỡ hành, xoài chua bào sợi, rau thơm và các loại nước chấm như mắm tỏi, nước thịt xíu mại hoặc nước cá.
Người dân địa phương tại đây thường sử dụng loại hạt gạo tẻ to làm nguyên liệu chính để chế biến món bánh căn Nha Trang. Sau khoảng 6 tiếng ngâm trong nước, gạo sẽ được xay nhuyễn, pha loãng với lượng bột vừa phải và thêm một ít bột cơm nguội để bánh nở phồng giòn đều khi chín. Cuối cùng là đổ bột vào khuôn bánh để nướng chín trên bếp than hồng và rải đều các loại nhân lên bề mặt.
Làm bánh ướt
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng có nguồn gốc từ người Chăm ở Ninh Thuận, sau đó trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều tại các tỉnh thành khác như Quy Nhơn, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đà Lạt,… Tuy nhiên, bánh căn Nha Trang có cách chế biến mới lạ với hương vị đặc trưng riêng mà chỉ có thể tìm thấy tại thành phố biển này.
Bánh căn có hình dạng tròn khá giống với bánh khọt miền Nam, nhưng được nướng trên khuôn đất nên vỏ bánh mềm và không gây ngán bởi dầu mỡ. Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thơm bùi bột gạo, béo của trứng và tươi ngon của các loại nhân tôm, mực, thịt bằm,… đã làm nên tên tuổi cho món ăn này.
Món bánh đặc sản Nha Trang sẽ ngon hơn khi ăn kèm với mỡ hành, xoài chua bào sợi, rau thơm và các loại nước chấm như mắm tỏi, nước thịt xíu mại hoặc nước cá.
Người dân địa phương tại đây thường sử dụng loại hạt gạo tẻ to làm nguyên liệu chính để chế biến món bánh căn Nha Trang. Sau khoảng 6 tiếng ngâm trong nước, gạo sẽ được xay nhuyễn, pha loãng với lượng bột vừa phải và thêm một ít bột cơm nguội để bánh nở phồng giòn đều khi chín. Cuối cùng là đổ bột vào khuôn bánh để nướng chín trên bếp than hồng và rải đều các loại nhân lên bề mặt.
Làm bánh mì
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng có nguồn gốc từ người Chăm ở Ninh Thuận, sau đó trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều tại các tỉnh thành khác như Quy Nhơn, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đà Lạt,… Tuy nhiên, bánh căn Nha Trang có cách chế biến mới lạ với hương vị đặc trưng riêng mà chỉ có thể tìm thấy tại thành phố biển này.
Bánh căn có hình dạng tròn khá giống với bánh khọt miền Nam, nhưng được nướng trên khuôn đất nên vỏ bánh mềm và không gây ngán bởi dầu mỡ. Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thơm bùi bột gạo, béo của trứng và tươi ngon của các loại nhân tôm, mực, thịt bằm,… đã làm nên tên tuổi cho món ăn này.
Món bánh đặc sản Nha Trang sẽ ngon hơn khi ăn kèm với mỡ hành, xoài chua bào sợi, rau thơm và các loại nước chấm như mắm tỏi, nước thịt xíu mại hoặc nước cá.
Người dân địa phương tại đây thường sử dụng loại hạt gạo tẻ to làm nguyên liệu chính để chế biến món bánh căn Nha Trang. Sau khoảng 6 tiếng ngâm trong nước, gạo sẽ được xay nhuyễn, pha loãng với lượng bột vừa phải và thêm một ít bột cơm nguội để bánh nở phồng giòn đều khi chín. Cuối cùng là đổ bột vào khuôn bánh để nướng chín trên bếp than hồng và rải đều các loại nhân lên bề mặt.
Làm bánh hỏi
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng có nguồn gốc từ người Chăm ở Ninh Thuận, sau đó trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều tại các tỉnh thành khác như Quy Nhơn, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đà Lạt,… Tuy nhiên, bánh căn Nha Trang có cách chế biến mới lạ với hương vị đặc trưng riêng mà chỉ có thể tìm thấy tại thành phố biển này.
Bánh căn có hình dạng tròn khá giống với bánh khọt miền Nam, nhưng được nướng trên khuôn đất nên vỏ bánh mềm và không gây ngán bởi dầu mỡ. Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thơm bùi bột gạo, béo của trứng và tươi ngon của các loại nhân tôm, mực, thịt bằm,… đã làm nên tên tuổi cho món ăn này.
Món bánh đặc sản Nha Trang sẽ ngon hơn khi ăn kèm với mỡ hành, xoài chua bào sợi, rau thơm và các loại nước chấm như mắm tỏi, nước thịt xíu mại hoặc nước cá.
Người dân địa phương tại đây thường sử dụng loại hạt gạo tẻ to làm nguyên liệu chính để chế biến món bánh căn Nha Trang. Sau khoảng 6 tiếng ngâm trong nước, gạo sẽ được xay nhuyễn, pha loãng với lượng bột vừa phải và thêm một ít bột cơm nguội để bánh nở phồng giòn đều khi chín. Cuối cùng là đổ bột vào khuôn bánh để nướng chín trên bếp than hồng và rải đều các loại nhân lên bề mặt.
Làm bánh ít
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng có nguồn gốc từ người Chăm ở Ninh Thuận, sau đó trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều tại các tỉnh thành khác như Quy Nhơn, Bình Thuận, Đà Nẵng, Đà Lạt,… Tuy nhiên, bánh căn Nha Trang có cách chế biến mới lạ với hương vị đặc trưng riêng mà chỉ có thể tìm thấy tại thành phố biển này.
Bánh căn có hình dạng tròn khá giống với bánh khọt miền Nam, nhưng được nướng trên khuôn đất nên vỏ bánh mềm và không gây ngán bởi dầu mỡ. Sự kết hợp hoàn hảo giữa vị thơm bùi bột gạo, béo của trứng và tươi ngon của các loại nhân tôm, mực, thịt bằm,… đã làm nên tên tuổi cho món ăn này.
Món bánh đặc sản Nha Trang sẽ ngon hơn khi ăn kèm với mỡ hành, xoài chua bào sợi, rau thơm và các loại nước chấm như mắm tỏi, nước thịt xíu mại hoặc nước cá.
Người dân địa phương tại đây thường sử dụng loại hạt gạo tẻ to làm nguyên liệu chính để chế biến món bánh căn Nha Trang. Sau khoảng 6 tiếng ngâm trong nước, gạo sẽ được xay nhuyễn, pha loãng với lượng bột vừa phải và thêm một ít bột cơm nguội để bánh nở phồng giòn đều khi chín. Cuối cùng là đổ bột vào khuôn bánh để nướng chín trên bếp than hồng và rải đều các loại nhân lên bề mặt.